Để điều chế Fe(NO3)2 ta có thể dùng phản ứng nào sau đây? Fe + HNO3 (Miễn phí)

admin

Câu hỏi:

26/03/2020 77,920

B. Dung dịch Fe(NO3)3 + Fe

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified

Giải bởi Vietjack

Nhà sách VIETJACK:

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng có chứa

A. Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

B. Fe(NO3)3, HNO3, Cu(NO3)2

C. Fe(NO3)2

D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2

Câu 2:

Trong phòng thí nghiệm để bảo quản muối Fe2+ người ta thường

A. Ngâm vào đó một đinh sắt

B. Cho vào đó một vài giọt dung dịch HCl

C. Mở nắp lọ đựng dung dịch

D. Cho vào đó vài giọt dung dịch H2SO4 loãng

Câu 3:

Đốt nóng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl dư để hòa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được có chứa những chất gì?

A. FeCl2 và HCl

B. FeCl3 và HCl

C. FeCl2, FeCl3 và HCl

D. FeCl2 và FeCl3

Câu 4:

Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hóa?

A. 2FeCl3 +Cu → 2FeCl2 + CuCl2

B. 2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl +I2

C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S

D. 2FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

Câu 5:

Khi hòa tan hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được khí màu nâu đỏ và dung dịch A. Sau phản ứng thấy vẫn còn dư kim loại Cu. Vậy trong dung dịch A có các loại ion dương A là:

A. Fe3+ và Cu2+

B. Fe2+, Fe3+, Cu2+

C. Fe3+, Fe2+

D. Fe2+ và Cu2+

Câu 6:

Cho các chất: Fe, Cu, KCl, KI, H2S. Dung dịch muối sắt (III) oxi hóa được các chất nào?

A. Fe, Cu, KCl, KI

B. Fe, Cu

C. Fe, Cu, KI, H2S

D. Fe, Cu, KI